“Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Lịch sử Việt Nam được thể hiện trong hơn một nghìn tập phim hoạt hình 2D. Mỗi tập phim gắn với một nhân vật, một sự kiện hay một tích truyện trong lịch sử. Các tập phim được chia thành hai phần là “Hào Khí Ngàn Năm” và “Khát Vọng Non Sông”. Phần thứ nhất “Hào Khí Ngàn Năm” từ tập 1 (Kinh Dương Vương thủy tổ của dân tộc Việt) đến tập 517 (Xã hội Đại Việt cuối thời Trần Dụ Tông (phần 3)). Phần thứ hai “Khát Vọng Non Sông” từ tập 518 (Tết Nguyên Tiêu), tập 519 (Chu Văn An và thất trảm sớ), tập 520 (Đức độ Chu Văn An)…
Tìm hiểu tri thức lịch sử là tìm về với cội nguồn văn hóa cha ông, là tiếp thu những bài học đạo lý, giúp con người hình thành ý thức bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, nâng cao lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.
Tập 1501 Nguyễn An Ninh trở về Sài Gòn hoạt động cách mạng.
Tập 1502 Nguyễn An Ninh lập báo "Tiếng chuông rè".
Tập 1503 Ảnh hưởng của báo "Tiếng chuông rè" với phong trào yêu nước.
Tập 1504 Báo "Tiếng chuông rè" đình bản.
Tập 1505 Nguyễn An Ninh và việc tái bản báo "Tiếng chuông rè".
Tập 1506 Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt giam.
Tập 1507 Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà và những ngày đầu lập nghiệp.
Tập 1508 Nguyễn Sơn Hà người khai sinh nghề sản xuất sơn dầu ở Việt Nam.
Tập 1509 Nguyễn Sơn Hà và việc đối đầu trên thương trường.
Tập 1510 Nguyễn Sơn Hà một lòng vì đất nước.
Tập 1511 Thân thế của đại thi hào Nguyễn Du.
Tập 1512 Con đường quan lộ của Nguyễn Du.
Tập 1513 Nguyễn Du phiêu bạt nơi xứ người.
Tập 1514 Nguyễn Du và "Kim Vân Kiều truyện".
Tập 1515 Nguyễn Du sáng tác truyện Kiều.
Tập 1516 Cuộc đời phiêu bạt của Nguyễn Du.
Tập 1517 Truyện Kiều một kiệt tác văn học của dân tộc.
Tập 1518 Con đường khoa cử của Nguyễn Đình Chiểu.
Tập 1519 Nguyễn Đình Chiểu viết "Lục Vân Tiên".
Tập 1520 Tinh thần chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu.
Tập 1521 Con đường khoa cử của Nguyễn Khuyến.
Tập 1522 Quan lộ của Nguyễn Khuyến.
Tập 1523 Nguyễn Khuyến với tích "Vẽ bùa trấn yểm".
Tập 1524 Nguyễn Khuyến với tích "Bán chữ cho quan tham".
Tập 1525 Vua Minh Mạng với chủ quyền biển đảo (phần 1).
Tập 1526 Vua Minh Mạng với chủ quyền biển đảo (phần 2).
Tập 1527 Lý Văn Phức và bài thơ Vọng kiến Vạn lý Trường Sa.
Tập 1528 Việc cứu nạn ở Vạn lý Trường Sa dưới thời vua Tự Đức.
Tập 1529 Trương Đăng Quế và cuốn sách "Nhật Bản kiến văn lục".
Tập 1530 Trương Đăng Quế và vùng đất Nam Bộ.
Tập 1531 Trương Đăng Quế vị lão thần kiên trung.
Tập 1532 Đại thần Vũ Văn Giải (phần 1).
Tập 1533 Đại thần Vũ Văn Giải (phần 2).
Tập 1534 Tấm lòng hiếu thảo của vua Tự Đức.
Tập 1535 Tự Đức vị vua siêng năng.
Tập 1536 Vua Tự Đức quan tâm đến việc học chữ Quốc ngữ.
Tập 1537 Đức hạnh Nhất giai Quý phi Từ Dụ.
Tập 1538 Thái hậu Từ Dụ dạy bảo vua Tự Đức.
Tập 1539 Thái hậu Từ Dụ khuyên dạy vua Tự Đức đạo trị nước.
Tập 1540 Đặng Huy Trứ với tư tưởng canh tân giáo dục.
Tập 1541 Đặng Huy Trứ và chủ trương phát triển nghề buôn.
Tập 1542 Đặng Huy Trứ và vấn đề khai thác khoáng sản.
Tập 1543 Bùi Viện và việc mở cảng Hải Phòng.
Tập 1544 Chủ trương thành lập "Tuần dương quân" của Bùi Viện.
Tập 1545 Nguyễn Tư Giản và việc tổ chức quản lý quan lại.
Tập 1546 Nguyễn Tư Giản và đề xuất cải cách hành chính.
Tập 1547 Tuổi thơ của Đặng Xuân Bảng.
Tập 1548 Quan lộ của Đặng Xuân Bảng.
Tập 1549 Đặng Xuân Bảng làm Đốc học Nam Định.
Tập 1550 Xuất thân của Phạm Thận Duật.
Tập 1551 Phạm Thận Duật và công tác trị thủy.
Tập 1552 Phạm Thận Duật thảo chiếu Cần Vương.
Tập 1553 Đặng Huy Trứ và hai lần đi Trung Quốc.
Tập 1554 Con đường làm quan của Hoàng Diệu.
Tập 1555 Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà Ninh.
Tập 1556 Tướng Hoàng Diệu bố phòng giữ thành Hà Nội.
Tập 1557 Quân Pháp gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu.
Tập 1558 Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy chống giữ thành Hà Nội.
Tập 1559 Hoàng Diệu quan trấn thành Hà Nội kiên trung.
Tập 1560 Con đường khoa cử của Cao Bá Quát.
Tập 1561 Cao Bá Quát kêu gọi khởi nghĩa.
Tập 1562 Nguyễn Xuân Ôn dâng sớ đánh giặc.
Tập 1563 Quan lộ của Nguyễn Xuân Ôn.
Tập 1564 Nguyễn Xuân Ôn kêu gọi khởi nghĩa.
Tập 1565 Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn thất bại.
Tập 1566 Con đường làm quan của Vũ Tông Phan.
Tập 1567 Vũ Tông Phan sáng lập đền Ngọc Sơn.
Tập 1568 Con đường khoa cử của Nguyễn Văn Siêu.
Tập 1569 Quan lộ của Nguyễn Văn Siêu (phần 1).
Tập 1570 Quan lộ của Nguyễn Văn Siêu (phần 2).
Tập 1571 Nguyễn Văn Siêu và Tháp Bút - Đài Nghiên.
Tập 1572 Vua Thành Thái lên ngôi năm 1889.
Tập 1573 Vua Thành Thái vị vua ham học.
Tập 1574 Tinh thần dân tộc của vua Thành Thái.
Tập 1575 Lòng yêu nước của vua Thành Thái.
Tập 1576 Quan lộ của Tôn Thất Thuyết.
Tập 1577 Tôn Thất Thuyết làm tham tán quân vụ.
Tập 1578 Tôn Thất Thuyết làm Thượng thư Bộ binh.
Tập 1579 Thái độ cương quyết của Tôn Thất Thuyết.
Tập 1580 Tôn Thất Thuyết củng cố lực lượng kháng Pháp.
Tập 1581 Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.
Tập 1582 Tôn Thất Thuyết và trận chiến bảo vệ kinh thành Huế năm 1885.
Tập 1583 Tôn Thất Thuyết hộ giá vua Hàm Nghi ra Quảng Trị.
Tập 1584 Tuổi trẻ của Hoàng Kế Viêm.
Tập 1585 Con đường làm quan của Hoàng Kế Viêm.
Tập 1586 Hoàng Kế Viêm và việc đào kênh Thiết Cảng.
Tập 1587 Hoàng Kế Viêm dâng sớ can gián nhà vua.
Tập 1588 Tướng Hoàng Kế Viêm dẹp giặc cướp.
Tập 1589 Tướng Hoàng Kế Viêm ổn định tình hình biên giới phía Bắc.
Tập 1590 Tướng Hoàng Kế Viêm trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
Tập 1591 Tướng Hoàng Kế Viêm xin triều đình đánh Pháp.
Tập 1592 Tướng Hoàng Kế Viêm trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.
Tập 1593 Hội Việt Nam Quang phục được thành lập.
Tập 1594 Kế hoạch và hoạt động của Hội Việt Nam Quang phục.
Tập 1595 Hội Việt Nam Quang phục ám sát tuần phủ Thái Bình.
Tập 1596 Quân Pháp lùng bắt Hội Việt Nam Quang phục.
Tập 1597 Kế hoạch đánh úp Hà Nội của Hội Việt Nam Quang phục bị lộ.
Tập 1598 Những cố gắng cuối cùng của Hội Việt Nam Quang phục.
Tập 1599 Sự ra đời và hoạt động của Tâm Tâm Xã.
Tập 1600 Tâm Tâm Xã và tiếng bom Phạm Hồng Thái.
Xem Hào Khí Ngàn Năm.
Xem Khát Vọng Non Sông.
Xem Danh nhân Việt Nam.
Sưu tầm: Nguyễn Đức Toàn.
0 Comments