Ticker

6/recent/ticker-posts

Header Ads Widget

Responsive Advertisement

Khát Vọng Non Sông tập 1401 đến 1500

“Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Lịch sử Việt Nam được thể hiện trong hơn một nghìn tập phim hoạt hình 2D. Mỗi tập phim gắn với một nhân vật, một sự kiện hay một tích truyện trong lịch sử. Các tập phim được chia thành hai phần là “Hào Khí Ngàn Năm” và “Khát Vọng Non Sông”. Phần thứ nhất “Hào Khí Ngàn Năm” từ tập 1 (Kinh Dương Vương thủy tổ của dân tộc Việt) đến tập 517 (Xã hội Đại Việt cuối thời Trần Dụ Tông (phần 3)). Phần thứ hai “Khát Vọng Non Sông” từ tập 518 (Tết Nguyên Tiêu), tập 519 (Chu Văn An và thất trảm sớ), tập 520 (Đức độ Chu Văn An)…

Tìm hiểu tri thức lịch sử là tìm về với cội nguồn văn hóa cha ông, là tiếp thu những bài học đạo lý, giúp con người hình thành ý thức bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, nâng cao lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.

Tập 1401 Nguyễn Tri Phương lập làng ở Nam Kỳ.

Tập 1402 Nguyễn Tri Phương làm tổng thống quân thứ Quảng Nam.

Tập 1403 Nguyễn Tri Phương và chiến thuật lấy "thủ làm chiến" (phần 1).

Tập 1404 Nguyễn Tri Phương và chiến thuật lấy "thủ làm chiến" (phần 2).

Tập 1405 Nguyễn Tri Phương làm thống đốc quân vụ.

Tập 1406 Nguyễn Tri Phương và chiến thuật kháng Pháp ở Nam Kỳ (phần 1).

Tập 1407 Nguyễn Tri Phương và chiến thuật kháng Pháp ở Nam Kỳ (phần 2).

Tập 1408 Nguyễn Tri Phương và trận chiến giữ thành Hà Nội (phần 1).

Tập 1409 Nguyễn Tri Phương và trận chiến giữ thành Hà Nội (phần 2).

Tập 1410 Nguyễn Tri Phương và trận chiến giữ thành Hà Nội (phần 3).

Tập 1411 Nguyễn Tri Phương và trận chiến giữ thành Hà Nội (phần 4).

Tập 1412 Nghĩa quân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của Lương Văn Nắm.

Tập 1413 Vai trò của Hoàng Hoa Thám trong nghĩa quân Yên Thế.

Tập 1414 Những toan tính mới của Pháp hòng tiêu diệt nghĩa quân Yên Thế.

Tập 1415 Lương Văn Nắm bị sát hại.

Tập 1416 Nghĩa quân Yên Thế sau cái chết của Lương Văn Nắm.

Tập 1417 Hoàng Hoa Thám thủ lĩnh mới của phong trào Yên Thế.

Tập 1418 Nghĩa quân Yên Thế và cuộc hòa hoãn lần thứ nhất.

Tập 1419 Quân Pháp quyết bắt sống Hoàng Hoa Thám.

Tập 1420 Hoàng Hoa Thám trước đòn tấn công của quân Pháp.

Tập 1421 Nghĩa quân Yên Thế và những mất mát nặng nề.

Tập 1422 Nghĩa quân Yên Thế và cuộc hòa hoãn lần thứ hai.

Tập 1423 Hoàng Hoa Thám xây dựng đồn điền Phồn Xương.

Tập 1424 Những cuộc gặp gỡ của Hoàng Hoa Thám và sĩ phu yêu nước.

Tập 1425 Hoàng Hoa Thám và kế hoạch tấn công Pháp ở Hà Nội.

Tập 1426 Cuộc vận động binh lính người Việt trong hàng ngũ Pháp.

Tập 1427 Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908 (phần 1).

Tập 1428 Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908 (phần 2).

Tập 1429 Tình hình Yên Thế sau sự kiện Hà Thành đầu độc.

Tập 1430 Pháp mở kế hoạch tấn công quy mô lớn vào Yên Thế.

Tập 1431 Nghĩa quân Yên Thế và cuộc vây quét gắt gao của Pháp.

Tập 1432 Đề Thám bị sát hại, phong trào Yên Thế tan rã.

Tập 1433 Võ Trứ ẩn thân tại chùa Đá Bạc.

Tập 1434 Võ Trứ và Trần Cao Vân chuẩn bị khởi nghĩa.

Tập 1435 Nghĩa quân của Võ Trứ và Trần Cao Vân cố thủ trên núi La Hiên.

Tập 1436 Khởi nghĩa của Võ Trứ và Trần Cao Vân thất bại.

Tập 1437 Paul Doumer nhận chức toàn quyền Đông Dương.

Tập 1438 Công nghiệp Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Tập 1439 Pháp xây dựng hệ thống giao thông phục vụ chính sách khai thác.

Tập 1440 Pháp xây cầu Long Biên.

Tập 1441 Pháp thành lập Viện Viễn Đông Bác Cổ.

Tập 1442 Pháp đưa y học phương Tây vào Việt Nam.

Tập 1443 Pháp tiến hành cải cách giáo dục ở Việt Nam.

Tập 1444 Pháp thành lập Trường đại học Đông Dương.

Tập 1445 Nông nghiệp Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Tập 1446 Người Pháp trồng cà phê ở Bắc Kỳ.

Tập 1447 Người Pháp trồng cao su ở Nam Kỳ.

Tập 1448 Phong trào chống điền chủ Pháp chiếm đất lập đồn điền (phần 1).

Tập 1449 Phong trào chống điền chủ Pháp chiếm đất lập đồn điền (phần 2).

Tập 1450 Giai cấp địa chủ và nông dân Việt Nam.

Tập 1451 Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam.

Tập 1452 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.

Tập 1453 Sự ra đời của tầng lớp tiểu tư sản.

Tập 1454 Sự ra đời của giai cấp tư sản.

Tập 1455 Bạch Thái Bưởi và công ty Giang Hải Luân Thuyền Bạch Thái.

Tập 1456 Phan Bội Châu và việc thành lập Duy Tân hội.

Tập 1457 Phan Bội Châu phát động phong trào Đông Du.

Tập 1458 Hoạt động của phong trào Đông Du tại Nhật Bản.

Tập 1459 Phong trào Đông Du tan rã.

Tập 1460 Phan Bội Châu sang Thái Lan.

Tập 1461 Đặng Thúc Hứa và việc xây dựng cơ sở cách mạng tại Thái Lan.

Tập 1462 Hoạt động của các nhà yêu nước Việt Nam trên đất Thái Lan.

Tập 1463 Phan Châu Trinh và việc phát động phong trào Duy Tân.

Tập 1464 Phong trào Duy Tân được hưởng ứng như thế nào.

Tập 1465 Thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục.

Tập 1466 Hoạt động của trường Đông Kinh Nghĩa Thục.

Tập 1467 Thực dân Pháp đàn áp phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục.

Tập 1468 Nhân dân Trung Kỳ với gánh nặng sưu thuế, phu phen.

Tập 1469 Phong trào chống phu, thuế ở Trung Kỳ.

Tập 1470 Phong trào chống phu, thuế ở Trung Kỳ bị đàn áp.

Tập 1471 Cuộc nổi dạy của đồng bào Mường ở Hòa Bình (phần 1).

Tập 1472 Cuộc nổi dạy của người Mường ở Hòa Bình (phần 2).

Tập 1473 Cuộc nổi dạy của người Mường ở Hòa Bình (phần 3).

Tập 1474 Cuộc nổi dậy của đồng bào Mông ở Hà Giang (phần 1).

Tập 1475 Cuộc nổi dậy của đồng bào Mông ở Hà Giang (phần 2).

Tập 1476 Cuộc khởi nghĩa của Ama Jhao (phần 1).

Tập 1477 Cuộc khởi nghĩa của Ama Jhao (phần 2).

Tập 1478 Cuộc khởi nghĩa của Ama Jhao (phần 3).

Tập 1479 Cuộc khởi nghĩa của đồng bào Xơ Đăng trên biên giới Việt - Lào (phần 1).

Tập 1480 Cuộc khởi nghĩa của đồng bào Xơ Đăng trên biên giới Việt - Lào (phần 2).

Tập 1481 Cuộc khởi nghĩa ở Thăng Mo của Pơtao Pui (phần 1).

Tập 1482 Cuộc khởi nghĩa ở Thăng Mo của Pơtao Pui (phần 2).

Tập 1483 Cuộc khởi nghĩa ở Thăng Mo của Pơtao Pui (phần 3).

Tập 1484 Cuộc khởi nghĩa của đồng bào Dao ở miền núi phía Bắc (phần 1).

Tập 1485 Cuộc khởi nghĩa của đồng bào Dao ở miền núi phía Bắc (phần 2).

Tập 1486 Cuộc khởi nghĩa của N'Trang Lơng ở Tây Nguyên (phần 1).

Tập 1487 Khởi nghĩa của N'Trang Lơng ở Tây Nguyên (phần 2).

Tập 1488 Phong trào hội kín ở Nam Kỳ.

Tập 1489 Cuộc phá khám lớn Sài Gòn của hội kín.

Tập 1490 Thái Phiên và Trần Cao Vân vận động khởi nghĩa.

Tập 1491 Thái Phiên và Trần Cao Vân chuẩn bị khởi nghĩa.

Tập 1492 Thái Phiên và Trần Cao Vân tổ chức hội nghị quyết định khởi nghĩa.

Tập 1493 Khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân thất bại.

Tập 1494 Khởi nghĩa Thái Nguyên (phần 1).

Tập 1495 Khởi nghĩa Thái Nguyên (phần 2).

Tập 1496 Khởi nghĩa Thái Nguyên (phần 3).

Tập 1497 Thời thơ ấu của Nguyễn An Ninh.

Tập 1498 Nguyễn An Ninh với Chiêu Nam Lầu.

Tập 1499 Con đường học vấn của Nguyễn An Ninh.

Tập 1500 Nguyễn An Ninh sang Pháp học tập.


Đang cập nhật...

Xem Hào Khí Ngàn Năm.

Xem Khát Vọng Non Sông.

Xem Danh nhân Việt Nam.

Sưu tầm: Nguyễn Đức Toàn.

Post a Comment

0 Comments